Tìm Kiếm

29 tháng 5, 2016

Chúc Mừng Sinh Nhựt Cha Gioan Baotixita Nguyễn Thiên Minh, O.P.



Cha Gioan Baotixita cũng chia sẻ ngày Lễ Kính Mình Máu Thánh Chúa Ki-tô hôm nay cũng là Ngày Kỷ Niệm 35 năm Cha Gioan Baotixita được lãnh nhận Mình Máu Thánh Chúa lần đầu tiên.




Nguyện xin Thiên Chúa ban muôn phúc lành, ơn bình an và sức khỏe dồi dào tuôn tràn trên Cha Gioan Baotixita để Ngài luôn hoàn thành tốt sứ vụ Thiên Chúa trao ban. Amen.

The Holy Spirit Choir

Homily for Sunday of the Most Holy Body and Bood of Christ-C - (May 29 2016)

Fr. John Apostle Nguyen, O.P.

28 tháng 5, 2016

Sunday of the Most Holy Body And Blood of Christ—C (May 29, 2016)

Kết quả hình ảnh cho Sunday of the Most Holy Body And Blood of Christ


A.     Introduction

a)      To The Holy Mass

Dear Sisters and Brothers in Christ,

Good morning!

Welcome to Saint Dominic’s Parish Church for the Sunday Holy Mass celebration.  This Sunday we celebrate the solemnity of the Most Holy Body and Blood of Christ.  We worship the real presence of Christ in the Sacrament of the Eucharist and we are profoundly grateful to our Lord and Savior for giving us His Body and Blood to be our food for eternal life.

When we receive the Body and Blood of Christ, we are united with Him and with one another, so that, in the words of Saint Paul, it is no longer we who live but it is Christ Who lives in us.
Please all stand for the entrance hymn.

b)     To The Readings

                   -  First Reading: Gn 14:18-20

In the Old Testament, the Priest Melchizedek offered God bread and wine.  In the New Testament, Christ offered God His own life for the forgiveness of the sins of humankind. 

                     -   Second Reading: 1 Cor 11:23-26

In tune with the teaching of the Gospel, Saint Paul emphasizes the truth that Christ founded the Sacrament of the Eucharist in which He allows us to share in His own life, suffering, death and resurrection.

B.      Hymns for Holy Mass

a)      ES #191

b)     EM page 167-168

c)      ES #298

d)     ES #336

e)      ES #206 

Kết quả hình ảnh cho Sunday of the Most Holy Body And Blood of Christ hymns

Hymns for Sunday of The Most Holy Body and Blood of Christ (May 29, 2016)

a/ Entrance: ES# 191 - Glory And Praise To Our God 


b/ Respondsorial Psalm: EM page 167-168

c/ Offertory: ES #298 - All Good Gifts

 d/ Communion: ES # 336 - Where Love Is Found

e/ Recessional: ES# 206 - To Praise You



The Solemnity of the Most Holy Body and Blood of Christ (May 29, 2016)


First Reading Gn 14:18-20


In those days, Melchizedek, king of Salem, brought out bread and wine,
and being a priest of God Most High,
he blessed Abram with these words:
"Blessed be Abram by God Most High,
the creator of heaven and earth;
and blessed be God Most High,
who delivered your foes into your hand."
Then Abram gave him a tenth of everything.

Bài đọc I: Gen 14:18-20


18 Ông Men-ki-xê-đê, vua thành Sa-lem, mang bánh và rượu ra; ông là tư tế của Thiên Chúa Tối Cao.
19 Ông chúc phúc cho ông Áp-ram và nói: "Xin Thiên Chúa Tối Cao, Đấng dựng nên trời đất, chúc phúc cho Áp-ram!
20 Chúc tụng Thiên Chúa Tối Cao, Đấng đã trao vào tay ông những thù địch của ông! "
Rồi ông Áp-ram biếu ông Men-ki-xê-đê một phần mười tất cả chiến lợi phẩm.

Responsorial Psalm Ps 110:1, 2, 3, 4


R.You are a priest for ever, in the line of Melchizedek.
R.Muôn thuở con là thượng tế, theo phẩm trật Men-ki-xê-đê
.

Tìm nguyên nhân cá chết dưới ánh sáng của thông điệp “Laudato si”

ca-chet

Vẫn chưa có một câu trả lời chính thức về nguyên nhân cá chết. Sự im lặng và những cách nói lập lờ từ phía những người có trách nhiệm không những đã không giải quyết được gì, mà còn khiến nhiều người thêm bức xúc. Vừa lo lắng cho môi trường sống vừa lo lắng cho vận mệnh của tương lai, nhiều người đã dương cao tấm biểu ngữ: “Cá cần nước sạch, dân cần minh bạch”. Khi thông tin không minh bạch, thì đương nhiên sẽ phát sinh nhiều lời đồn đoán.

Bài viết này không muốn thêm vào một lời đồn hay một giả đoán. Từ góc độ tôn giáo, bài viết muốn góp một chút suy tư về những nguyên nhân sâu xa gây nên thảm trạng cá chết hàng loạt dọc bờ biển Miền Trung, dưới sự hướng dẫn của thông điệp “Laudato Si” (LS). Thông điệp này được Đức Giáo Hoàng Phan-xi-cô ban hành tại Roma ngày 24.05.2015, được diễn đạt không chỉ bằng ngôn ngữ tôn giáo và thích hợp không chỉ cho những người thuộc công giáo.

Tại sao phải nhất quyết đi tìm nguyên nhân?


Vì không thể không đi tìm. Là người có tâm thì không ai có thể dửng dưng trước thảm hoạ đang diễn ra trong ‘căn nhà chung’ mà mình đang sống, nhất là ngay chính trên quê hương xứ sở của mình.

Trong thời gian cử hành Năm Thánh Lòng Thương Xót, hẳn chúng ta còn nghe vọng vang lời nhắn nhủ tha thiết từ vị Cha chung của chúng ta: “Chúng ta đừng để mình ngập ngừng trong thái độ dửng dưng đáng xấu hổ… Ước chi chúng ta có thể chung tay phá đổ những rào cản của thái độ dửng dưng lãnh đạm, vẫn thường được dùng để che giấu thói giả hình và tính ích kỷ”.[1] Theo đó, sự dửng dưng bị gọi là thái độ đáng xấu hổ. Sự dửng dưng lãnh đạm được ví như chiếc mặt nạ, được dùng để che phủ thói giả hình và tính ích kỷ. Vượt ra khỏi thái độ dửng dưng lãnh đạm là một cách cụ thể sống Lòng Thương Xót của người công giáo trong Năm Thánh này.

Hay như gần hơn, chúng ta tìm thấy một lối nói thấu tình đạt lý trong thư chung của ĐGM Giáo Phận Vinh viết về thảm hoạ ô nhiễm môi trường biển: “Rất có thể con cháu chúng ta sau này sẽ hỏi: ‘Vào thời điểm đất nước lâm nguy, Biển Đông bị ô nhiễm, ông, bà, cha, mẹ đã làm gì để cứu biển và cứu chúng con?’”. Không có gì ngạc nhiên khi câu hỏi nhắm vào việc chúng ta đã “làm gì”. Thực tế, “chung tay phá đổ những rào cản” hay “làm gì” là những cách nói khởi đi từ nguồn cảm hứng của Kinh Thánh. Hẳn chúng ta biết rằng, đời sống đạo đức của một người Ki-tô hữu không được phép chỉ gói gọn trong việc “không làm chuyện xấu”, nhưng còn là “phải làm điều tốt”. Chung cục, Thiên Chúa sẽ chất vấn chúng ta về những điều tốt chúng ta đã không làm (Cf. Mt 25,31-46). Cũng vậy, thánh Gia-cô-bê khẳng định: “kẻ nào biết làm điều tốt mà không chịu làm thì mắc tội” (Gc 5,13).

Như vậy, có thể nói rằng việc đi tìm nguyên nhân là một cách xét mình. Chúng ta không đi tìm nguyên nhân theo kiểu phải lần cho ra kẻ chịu trách nhiệm chính của thảm hoạ để ném đá và kết án. Chúng ta nhìn lại mình, nhìn lại xã hội mình đang sống, nhìn lại trách nhiệm mà chúng ta phải có với thế hệ tương lai. Bởi lẽ, “chỉ nói rằng chúng ta phải bận lòng về thế hệ tương lai thì không đủ! Chính chúng ta, chứ không ai khác, phải là những người đầu tiên có trách nhiệm để lại cho thế hệ con cháu một hành tinh có thể ở được” (LS 160). Trong bối cảnh của đất nước chúng ta, vừa không ngừng tuyên bố muốn xây dựng một đất nước vững mạnh, vừa chỉ lo chú tâm khai thác những nguồn lợi của hiện tại theo cách bất chấp hậu quả cho tương lai, thì không khác gì đang tự vả vào miệng mình. Không thể có một đất nước vững mạnh nếu cái mà thế hệ tương lai được kế thừa chỉ là gánh nặng và những nợ nần để lại từ thế hệ cha ông.

Đức Thánh Cha: Thánh Thể không phải là một biểu tượng, Thánh Thể là Chúa Giêsu tự trao hiến chính Mình

Pope Francis elevates the Eucharist as he celebrates Mass on the feast of Corpus Christi outside the Basilica of St. John Lateran in Rome June 19. (CNS photo/Paul Haring) (June 19, 2014) See POPE-PROCESSION and POPE-CORPUSCHRISTI June 19, 2014

Dù trời mưa, nhưng hàng ngàn người hành hương vẫn cùng Đức Thánh Cha Phanxicô cầu nguyện giờ kinh Truyền Tin tại Quảng trường Thánh Phêrô. Đức Thánh Cha nói về tầm quan trọng của việc tham dự Thánh Lễ.

Đức Thánh Cha nói:
“Đôi khi chúng ta nghe người ta nói về Thánh Lễ như thế này: ‘Đi Lễ để làm gì? Tôi đến Nhà Thờ khi tôi thích, và tôi cầu nguyện một mình thì hơn.’ Thế nhưng, Thánh Thể không phải là việc cầu nguyện riêng, cũng không phải là một kinh nghiệm thiêng liêng đẹp. Bí tích Thánh Thể không chỉ là kỷ niệm những gì Chúa Giêsu đã làm trong Bữa Tiệc Ly. Chúng ta hiểu rằng, bí tích Thánh Thể là ‘làm việc này mà nhớ đến Thầy’.”

Đức Thánh Cha giải thích rằng, Thánh Thể không chỉ là biểu tượng, Thánh Thể là Chúa Giêsu tự trao hiến Mình.

Đức Thánh Cha nói:
“Chúa Giêsu để lại cho chúng ta Bí tích Thánh Thể, để chúng ta có thể nên một với Người.”

Đức Thánh Cha giải thích, với Thánh Thể, chúng ta có thể “cùng nhịp đập với trái tim của Chúa Kitô”, “đồng hóa hành vi”, và trở thành “người của hòa bình.”

Đức Thánh Cha nói:
“Chúng ta được nuôi dưỡng với Người và trong Người nhờ Bí tích Thánh Thể, nhờ việc Rước Lễ. Nếu chúng ta làm điều ấy với đức tin, đời sống của chúng ta được biến đổi. Biến đổi thành quà tặng cho Thiên Chúa và quà tặng cho anh chị em của chúng ta.”

Chuyển ngữ: Tứ Quyết, SJ
Nguồn tin: romereports, 17-08-2015




Đức Thánh Cha: Tấm bánh được bẻ ra

jesus-break-bread

Trong Thánh Lễ Mình Máu Thánh Chúa, Đức Thánh Cha giải thích ý nghĩa của cử hành Kitô giáo trong việc “bẻ bánh.”

Đức Thánh Cha nói:
“Chúa Giêsu bị bẻ ra; Người bị bẻ ra cho chúng ta. Và Người mời gọi chúng ta trao hiến chính chúng ta, bẻ chính chúng ta ra, cho tha nhân. “Tấm bánh bị bẻ ra” trở thành một biểu tượng, một dấu chỉ để nhận ra Chúa Kitô và các Kitô hữu.”

Đức Thánh Cha nhắc lại rằng, nhờ hành vi bẻ bánh mà các môn đệ Emmaus nhận ra Chúa Giêsu. Việc “bẻ bánh” trở thành tâm điểm của Hội Thánh.

Đức Thánh Cha nói:
“Ngay từ đầu, Bí tích Thánh Thể trở thành tâm điểm và khuôn mẫu của đời sống Giáo Hội.”

Thế nên, nhờ sức mạnh của Thánh Thể, nhiều Kitô hữu qua các thế kỷ đã được bẻ ra, giống như Chúa Giêsu mời gọi chúng ta tự trao hiến chính mình, tự bẻ mình ra, vì tha nhân.

Đức Thánh Cha nói:
“Có bao người mẹ, người cha, cùng với những mẩu bánh mà họ cung cấp trên bàn ăn gia đình, đã bẻ cõi lòng của chính họ để cho con cái lớn lên và phát triển lành mạnh! Có bao người Kitô hữu, là người công dân trách nhiệm, đã bẻ chính cuộc sống của họ để bảo vệ phẩm giá của đồng loại, đặc biệt là của những người nghèo nhất, những người chịu thiệt thòi và những người bị phân biệt đối xử!”


Chuyển ngữ: Tứ Quyết, SJ
Nguồn tin: romereports, 26-05-2016


Phận người …

23a1

Người ta vẫn thường nhủ bảo nhau về cái vắn gọn của kiếp nhân sinh, rằng đời người mau qua lắm, chỉ như bông hoa dại ngoài đồng hay như vờn mây trôi tan nhanh trong gió. Ừ thì đúng thế, so với cái lịch sử dài đằng đẳng của vũ trụ rộng lớn có tuổi thọ đã mấy chục tỷ năm kia, thì một cuộc đời trên dưới một trăm có thấm thía gì. Vèo một cái, con người từ đâu hiện hữu giữa dòng đời đã nhanh chóng trở về lòng đất. Hãy cứ hỏi những người cao niên, họ sẽ cho ta biết rằng họ chẳng thể nào tưởng tượng nỗi cái vô thường của thời gian. Thời thanh niên của họ, dẫu đã là quá khứ của mấy chục năm trước, nhưng cứ hệt như mới hôm qua. Nhanh lắm, lẹ lắm! Quay qua quay lại là đã thấy chẳng còn gì! Người thân lần lượt bỏ ta ra đi. Mái tóc đen giờ đây cũng lấm tấm bạc. Lưng thẳng bỗng hoá còng, bước chân bất chợt trở nên yếu ớt. Chỗ ta nằm xuống cũng xanh cỏ lúc nào chẳng hay.

Vâng, đúng thế, đời người ngắn lắm. Nhưng cũng có khi ta thấy nó chẳng ngắn chút nào. Trong vài chục năm tồn tại đấy, đã có biết bao nhiêu chuyện xảy ra. Chẳng ai có thể liệt kê hết được mình đã gặp bao nhiêu người, thấy bao nhiêu sự, đối diện bao nhiêu vấn đề kể từ khi mình cất tiếng khóc đầu tiên đến khi trút hơi thở sau cùng. Người già nhìn lại, thấy thời gian trôi đi thật nhanh. Còn người trẻ nhìn tới, lại thấy thời gian trôi chậm rãi lạ thường. Từ lúc ta một tuổi, cho đến khi bảy mươi tuổi, khoảng thời gian đó đâu phải là ngắn! Mặt trời lên rồi lại lặn, hết ngày này rồi tới ngày kia, năm này qua năm nọ, xuân về rồi đến đông sang. Nhịp sống đều đặn trôi, và ta không hiện diện chỉ để ngồi đó. Ta cũng không thể chỉ nằm im mà tồn tại. Sinh vào đời, ta bị chi phối bởi rất nhiều thứ, có tự do mà cũng không có nó hoàn toàn, là loài sinh vật nằm ở đỉnh cao của tạo hoá nhưng cũng không phải là chúa tể toàn năng. Vào đời, ta mang một chữ “phận”. Phần người của ta, tuy chỉ kéo dài vài chục năm thôi, nhưng cũng không phải dễ dàng gánh vác nó.

26 tháng 5, 2016

Làm thế phải tội chết!!.

Bẩy tuổi mình theo mẹ về quê ngoại. Bà ngoại sống một mình ở quê.


Chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 15 cây nhưng đã là quê thật sự.
 
Quê có ruộng, ao, rặng tre và một con sông đầy ắp nước xanh trong, nước chảy cuồn cuộn. Có lối đi xuống bằng gạch đỏ xây nghiêng. Mọi người hay tắm giặt ở đấy.

Nhà bà ngoại ở cuối làng, đến đầu đoạn rẽ mình và mẹ gặp bà ở ruộng rau muống. Bà đang hái rau, bây giờ mình vẫn nhớ như in dáng bà gầy còng còng lúi húi dưới ruộng , rồi ngẩng đâu lên gọi
- Mẹ con nhà mày về đấy à?

Ở quê chơi mấy ngày hè, ở quê nhiều cây nên có nhiều bóng mát. Nhất là rặng tre góc nhà toả bóng kín cả sân. Nhà gỗ mái giant, nền đất nện rất mát. Buổi chiều ăn cơm ngoài hiên cũng bằng đất nện khô nứt toác.

Con chó nhà bà lại gần mâm cơm, cái con chó đen gầy nhẳng. Mình với cái chổi sể đập cho một nhát. Nó bị bất ngờ ẳng một tiếng vùng ra, rõ là ăn vạ, nó chả đau tí nào. Bà bảo.
- Đừng đánh nó phải tội.

Mình ngơ ngác , không hiểu phải tội là gì. Lúc đó cũng chẳng hỏi bà, chỉ biết như thế là không nên làm. Đấy là lần đầu tiên mình nghe câu ấy hoặc chú ý đến câu ấy.
Lớn một tí, lúc tầm 10 tuổi phải nấu cơm cho cả nhà. Mẹ dạy cách nấu cơm, mẹ bảo.
- Người ta vất vả lắm mới làm được hạt gạo, mình có để ăn là may, nếu không nấu ngon mà khê hay nhão không ăn được. Phải tội lắm con ạ, của trời cho để nuôi con người.

25 tháng 5, 2016

Thư của ông Sky Page và thư hồi đáp của Cha Phanxico

Dear Father Francis,  
I am writing to you to send my best wishes and to tell you that I may be returning to Saigon in 2017. If my plan works I am anxious to know if I can be of help to you and the choir by resuming my English classes.  Please tell me what you think.  
Best Wishes,  
Sky.

Dear Mr. Page,
So happy to hear from you. How are you doing?  Be sure you are more than welcome to our country any time.  We have just celebrated the Holy Spirit Choir's IV foundation anniversary last May 15, on the Pentecost Sunday.  We miss you so much and are looking forward to seeing you soon.
Francis

Wow... That's great news.  We have a lot to catch up on.  I will keep you posted on my plan, and Thank You.  You are an inspiration to me.
Sky.

23 tháng 5, 2016

Homily For The Most Holy Trinity Sunday-C (May 22, 2016)


The Most Holy Trinity Loves and Cares for Us
(Most Holy Trinity Sunday May 22, 2016)

Dear Sisters and Brothers in Christ,

As we celebrate the Solemnity of the Most Holy Trinity Sunday today, two questions arise in our mind: one, who is the Most Holy Trinity? And two, what has the Most Holy Trinity done for us?

We go to the first question: who is the Most Holy Trinity”

The Most Holy Trinity is the One God Who appears to us in the three divine Persons: Father, Son, and Holy Spirit.  This very important truth was taught us by Jesus Christ our Lord and Savior.  Throughout His mission on earth, Christ always told His listeners that God the Father sent Him to preach the message of Divine Mercy, calling sinners to go back to God, to repent of their wrongs and ask for the forgiveness of their sins.  Christ also introduced to believers the Holy Spirit Who comes from God the Father and God the Son, and Who works for the unity of the Church and the human family.

In the Old Testament the three Divine Persons were present already at the first moment of the creation. The Book of Genesis tells us that “a mighty wind swept over the waters”[1] and that the Lord God made the universe and all things in heaven and on earth just by saying a word.  Bible scholars point out that “wind” is the symbol of the Holy Spirit because Christ once told Nicodemus that “the wind blows where it wills, and you can hear the sound it makes, but you do not know where it comes from or where it goes, so it is with everyone who is born of the Spirit.[2] The Gospel according to Saint John teaches us that “the Word was with God and was God” and that “all things came to be through Him.”[3]  This very Word of God “became flesh and made His dwelling among us.”[4]       

In the New Testament the presence of the three Divine Persons becomes clearer.  When Christ received the baptism by Saint John the Baptist in the Jordan River the Holy Spirit hovered over Him and the voice of God the Father recognized Christ as His Son: “You are my beloved Son; with you I am well pleased.”[5]      

With regard to what the three Divine Persons have done for us, we have evidences from the Holy Bible to be convinced that the Most Holy Trinity loves and cares for us so much in both the work of creation and the work of salvation.

We are taught that God made us in His divine image.  The Book of Genesis tells us that before the creation of man God was holding a meeting among the three Divine Persons and they came to a common and final decision: “Let us make man in our image, after our likeness.”[6]

When God the Father sent His Son Jesus Christ into the world to save us from sin and death, the Holy Spirit came to make the process of Christ becoming a human person possible.  The Archangel Gabriel assured the Blessed Virgin Mother: “The Holy Spirit will come upon you, and the power of the Most High will overshadow you.  Therefore the child will be born will be called holy, the Son of God.”[7]     
Christ our Lord and Savior orders us be baptized in the Name of the Most Holy Trinity so that we deserve being God’s children and also worthy of new life in eternal union to God the Father and God the Son and God the Holy Spirit: “Go, therefore, and make disciples of all nations, baptizing them in the name of the Father, and of the Son, and of the Hoy Spirit.”[8]   

Our prayer of praise and glory and thanksgiving should, for the abovementioned reasons, be offered to the Three Divine Persons of the Most Holy Trinity: “Glory to the Father, and to the Son, and to the Holy Spirit. As it was in the beginning, is now and will be for ever.  Amen.”  



[1] Gn 1:2.
[2] Jn 3:8.
[3] Jn 1:1.3.
[4] Jn 1:14.
[5] Mk 1:9-11.
[6] Gn 1:26.
[7] Lk 1:35.
[8] Mt 28:19.
Fr. Francis Nguyen, O.P.

Daily Readings – Audio (May 23 - 28,30,31 2016)

Listen to Readings
By clicking on the date in the Audio Readings Files list below, an mp3 file will start playing:
Kết quả hình ảnh cho Daily Reading the Holy Bible

(usccb.org)

22 tháng 5, 2016

MỪNG LỄ BỔN MẠNG VÀ SINH NHỰT THỨ IV CA ĐOÀN THÁNH LINH

HÌNH ẢNH THÁNH LỄ MỪNG BỔN MẠNG ...




















VÀ TIỆC MỪNG...

21 tháng 5, 2016

The Most Holy Trinity Sunday—C (May 22, 2016)

Kết quả hình ảnh cho The Most Holy Trinity Sunday—C

A.     Introduction

a)      To the Holy Mass

Dear Sisters and Brothers in Christ,

Good morning!

We are celebrating this Sunday the solemnity of the Most Holy Trinity.  This is the most ancient and the greatest mystery of Christianity.  There were in the Holy Bible mentions of the presence of God the Creator, of the Holy Spirit Who brings life to both human persons and all creatures, and of the powerful and eternal Word of God through Whom the universe came into existence.

As Christians we were born into new life through the Sacrament of Baptism in the Holy Name of God the Father and God the Son and God the Holy Spirit.

We worship God the Father with God the Son and in the Holy Spirit. 

We wait for eternal happiness in union with the Father and the son and the Holy Spirit.

Let us offer praise, glory and thanksgiving to the Most Holy Trinity in this Holy Mass for all the blessings we have received the God Who is love.

Kindly all stand for the entrance hymn.    

b)     To the Readings

-          First Reading: Prv 8:22-31

The Book of Wisdom introduces the wisdom of God as a separate person but closely united with Him from the beginning of the world.  God’s Wisdom is later identified with the Second Person of God.  

-          Second Reading: Rom 5:1-5

Saint Paul teaches the truth that we have peace with God the Father thanks to God the Son, and the Holy Spirit pours into our hearts God’s love.

B.      Hymns for Holy Mass

a)      ES #182

b)     EM page 166

c)      ES #153

d)     ES #200

e)      ES #354

Kết quả hình ảnh cho The Most Holy Trinity Sunday—C