Tìm Kiếm

29 tháng 10, 2017

Thirty-first Sunday in Ordinary Time, Year A (November 5, 2017)


  • First Reading (Mal 1:14b-2:2b, 8-10)


A great King am I, says the LORD of hosts,
and my name will be feared among the nations.
And now, O priests, this commandment is for you:
If you do not listen,
if you do not lay it to heart,
to give glory to my name, says the LORD of hosts,
I will send a curse upon you
and of your blessing I will make a curse.
You have turned aside from the way,
and have caused many to falter by your instruction;
you have made void the covenant of Levi,
says the LORD of hosts.
I, therefore, have made you contemptible
and base before all the people,
since you do not keep my ways,
but show partiality in your decisions.
Have we not all the one father?
Has not the one God created us?
Why then do we break faith with one another,
violating the covenant of our fathers?

  •  Bài đọc I (Mal 1:14-2:2, 8-10)


14 Thật đáng bị nguyền rủa kẻ xảo quyệt, kẻ có con vật đực trong đàn mà lại khấn dâng con vật mang tì tích làm lễ tế Chúa Thượng. Quả thật, chính Ta là Đức Vua cao cả, - ĐỨC CHÚA các đạo binh phán -, và danh Ta được kính sợ giữa chư dân.
2 Nếu các ngươi không nghe và không lưu tâm tôn vinh Danh Ta, ĐỨC CHÚA các đạo binh phán, Ta sẽ khiến các ngươi mắc tai hoạ, Ta sẽ biến phúc lành của các ngươi thành tai hoạ. Phải, Ta biến phúc lành ấy thành tai hoạ, vì các ngươi chẳng lưu tâm gì cả.
8 Nhưng các ngươi, các ngươi đã đi trệch đường và làm cho nhiều người lảo đảo trên đường Luật dạy. Các ngươi đã huỷ hoại giao ước với Lê-vi, ĐỨC CHÚA các đạo binh phán.
9 Còn Ta, Ta sẽ làm cho các ngươi đáng khinh và ra hèn mạt trước mặt toàn dân, vì các ngươi không tuân giữ đường lối Ta, và hay nể vì khi áp dụng Luật.
10 Tất cả chúng ta chẳng có cùng một cha sao? Chẳng phải cùng một Thiên Chúa đã dựng nên chúng ta sao? Thế mà sao chúng ta lại bội phản nhau mà vi phạm giao ước của cha ông chúng ta?

  • Responsorial Psalm (Ps 131:1, 2, 3)


R. In you, Lord, I have found my peace.
Đ. Lạy Chúa, xin giữ linh hồn con trong bình an của Chúa.

O LORD, my heart is not proud,
nor are my eyes haughty;
I busy not myself with great things,
nor with things too sublime for me. R.
Lạy Chúa, lòng con không tự đắc, và mắt con chẳng liếc nhìn cao, con cũng không lo nghĩ những việc lớn lao hay là những điều quá tầm trí mọn. Đ.

Nay rather, I have stilled and quieted
my soul like a weaned child.
Like a weaned child on its mother's lap,
so is my soul within me. R.
Nhưng con lo giữ linh hồn cho thinh lặng và thanh thản. Như trẻ thơ sống trong lòng thân mẫu, linh hồn con cũng như thế ở trong con. Đ.

O Israel, hope in the LORD,
both now and forever. R.
Israel hãy cậy trông vào Chúa, tự bây giờ và cho tới muôn đời. Đ.

HOMILY FOR XXX SUNDAY IN ORDINARY TIME, YEAR A (Oct 29, 2017)


You Shall Love Your Neighbor As Yourself”,
Why and How?

Dear Sisters and Brothers in Christ,

We Christians all know by heart the new commandment of love given to us by Jesus Christ our Lord and Savior.  It teaches us to love our neighbor as ourselves.[1]

Naturally we love ourselves more than we love others.  Newborn children already show their selfishness by asking all people around them to satisfy whatever they need.  They turn to be the center of concern and service of their parents and family members.  This mentality of “Me First” keeps growing up to become a second nature.

Selfish tendency has permeated all aspects of life to the point that people just tolerate it and seldom do they think of getting rid of it as a must on the way to Christian holiness.

But Christ our Lord and Savior tells us to practice this love of neighbor the way we love God our Father in heaven. 

Saint John teaches that “if anyone says, ‘I love God,’ but hates his brother, he is a liar.  For whoever does not love a brother whom he has seen cannot love God Whom he has not seen.”   

Why should I love my neighbor?

I should love my neighbor because God made them the way God made you and me: God made us in His image.  So I see the image of God, my Father in heaven, in you and in them, no matter who they are, what color their skin is, what cultural, political or religious their belief is.

I am proud of being children of God.  This implies my obligation to make my Heavenly Father proud of me who always try the best of my best to do the Holy Will of Him Who is kind and merciful and forgiving to all people, the good and the bad alike:

He makes His sun rise on the bad and the good, and causes rain to fall on the just and the unjust.”[2]         

“Love your neighbor as yourself” means that I recognize people around me as my own sisters and brothers because we have one same Father, Who is our God and Creator.

God loves them the way God loves me.  They are given a human dignity as I am given a human dignity.

They have same human rights as I have mine.

They have their dreams to pursue as I have mine to make them come true.

They have their stories to tell as I have mine to tell.

In other words, only when I love my neighbor as myself can I be worthy of being children of God.

When I love my neighbor the way Christ my Lord and Savior has loved them, can I have good reason for being worthily called Christian. Amen.      


[1] See Mt 22:39.
[2] Mt 5:45.

Fr. Francis Xavier Nguyen Van Nhut, O.P.

28 tháng 10, 2017

XXX Sunday in Ordinary Time-Year A (Oct 29, 2017)



A.     Introduction

a)      To the Holy Mass

Dear Sisters and Brothers in Christ,
Good morning!
Welcome to Saint Dominic’s Parish Church for the celebration of Sunday Holy Mass.
The Lord, our God, our loving and caring Father in heaven, always guards and protects us from danger and evil.  We are taught, in our turn, to love our neighbor as ourselves.  The Commandment of love is, for this reason, the very soul of Christianity, the religion of love founded by Christ, the visible image of God, Who is love.
We pray to our Father for the grace of conversion, so that we may become living witnesses to God’s love among a humanity torn by hatred, violence and a culture of death.
Please all stand for the entrance hymn.  


b)     To the Readings

-          First Reading Ex 22:20-26

Widows and orphans are always the most unfortunate among the poor and the marginalized in society.  However, the Lord God Himself takes care of them as His first priority. 

-          Second Reading 1 Thes 5 c- 10

Christians do know well how to live up to their vocation as those in profound gratitude to the Lord God for saving them from the darkness of sin and death.  They do so by treating one another with kind and compassionate love while waiting for the second coming of Christ, their Lord and Savior.    

B.      Hymns for Holy Mass

a) Entrance: Sing to the Mountains (ES #136)
b) Responsorial Psalm: EM Page 207
c) Offertory: One Bread, One Body (ES #167)
d) Communion: Where Love is Found (ES #336)
e)  Recessional: Be With Us, Mary (ES #348)


LẦN ĐẦU CON ĐƯỢC ĐẾN KÍNH VIẾNG MẸ LA VANG


Kinh Thánh Mẫu La Vang

Lạy Mẹ Maria, Thánh Mẫu La Vang,
đầy muôn ơn phước, ngời chói vạn hào quang,
muôn vàn Thần Thánh không ai sánh bằng.
Đức Chúa Trời đã đoái thương chọn Mẹ,
tinh tuyền thánh thiện, 
sinh Đấng cứu độ muôn loài.
Mẹ đã chọn La Vang mà hiện đến,
cứu giúp hộ phù tổ tiên chúng con lương giáo,
giữa thời kỳ ly loạn cấm cách, khốn khổ trăm bề.
Từ ấy ngót chân Mẹ bước đến,
vẩn mãi đầy ơn thiêng.
Ơn phần hồn ơn phần xác,
người bệnh tật kẻ ưu phiền,
nào ai cầu khẩn mà Mẹ không nhậm lời.
Lạy Mẹ Maria, Thánh Mẫu La Vang,
Mẹ là Thánh Mẫu Chúa Trời,
cũng là Thánh Mẫu loài người chúng con.
Cúi xin xuống phước hải hà,
đoái thương con cái thiết tha van nài.
Xin cho chúng con tấm lòng từ bi nhân hậu,
đại lượng bao dung,
cùng nhau bồi đắp nền văn minh tình thương và sự sống.
Xin Mẹ phù hộ chúng con,
luôn sống đức hạnh, 
đầy lòng cậy trông.
Và sau cuộc đời này,
xin cho chúng con được về sống bên Mẹ,
hưởng vinh phúc trong Chúa Ba Ngôi muôn đời. Amen.

TRUYỀN THUYẾT ĐỨC MẸ HlỆN RA TẠI LA VANG

La Vang thời các chúa Nguyễn vào Nam nằm trong khu vực gọi là Dinh Cát (dinh xây trên cát), cách thành Dinh Cát 10 cây số về hướng Nam. Đời vua Gia Long, tỉnh thành được dời vào Quảng Trị và La Vang chỉ còn cách tỉnh thành Quảng Trị 6 cây số cùng về hướng Nam. Nhưng La Vang bấy giờ chỉ lá một thôn xóm hẻo lánh nằm mất hút trong rừng già Trường Sơn, cây cối chằng chịt, núi đồi hoang vu, rừng thiêng nước độc và nhất là đầy cọp beo thú dữ.

La Vang từ thế kỷ XVII đã là đất khẩn hoang của làng Cổ Vưu, vì thế đa số cư dân nơi đây là người Cổ Vưu. Ngày thường La Vang chỉ là nơi người ta "đi rú " (trồng khoai, cấy lúa, trỉa bắp, chặt cây, đốn gỗ, bẫy thú...), nhưng trong cấm cách bách hại thì La Vang trở thành nơi ẩn náu cho những người công giáo trung kiên, như trong cuộc bách hại vào năm 1798.  

Năm 1798, triều đình Tây Sơn Cảnh Thịnh bị lung lay trước sức tấn công vũ bão từ miền Nam ra tận đèo Hải Vân của Nguyễn Ánh. Trong cơn hoảng loạn, để báo thù Đức cha Bá Đa Lộc đã giúp họ Nguyễn, đồng thời khủng bố giáo dân mà triều đình luôn cho là kẻ nội ứng, vua Cảnh Thịnh đã ra chỉ dụ cấm đạo.

Cuộc bắt đạo diễn ra chớp nhoáng, dã man và tàn ác khiến giáo dân trở tay không kịp, nhất là trong địa bàn hai tĩnh Thừa Thiên và Quảng Trị. Tại họ đạo Cổ Vưu nói riêng, vùng Dinh Cát nói chung có hàng trăm người bị giết, hàng ngàn người bị xô vào ngục thất, hàng ngàn người khác bỏ nhà bỏ cửa ra đi tìm nơi lánh nạn. Một số ít trong họ đã đến được La Vang, ẩn trú trong các chòi tranh, gốc cây, lùm bụi. Ngày khổ cực đói cơm rách áo, tối hãi hùng vượn hú cọp kêu... Lại bấy giờ đang lúc ôn dịch hoành hành, thuốc men không có, người chết như rạ. Giáo hữu chỉ biết nhìn nhau thương khóc. Thật muôn ngàn cơ cực, trăm bề đắng cay!

Nhưng dù nguy khốn cách mấy thì giáo hữu vẫn một lòng trông cậy vào Chúa và Đức Mẹ. Vì thế không ai bảo ai, họ tự động ngồi sít lại gần nhau, dưới đám cỏ gần gốc cây đa, tay mân mê tràng chuỗi và những lời kinh đồng thanh vang lên, hòa trong màn đêm rùng rợn, gió buốt từng cơn, đêm này đến khác, lời kinh như lời kêu khóc bi ai não ruột thấu tận trời xanh như muốn kéo Mẹ thiên đình xuống cõi trần gian.

Thế rồi một hôm, theo lời truyền tụng, trong khi giáo hữu đang đọc kinh cầu nguyện thì Đức Mẹ hiện ra rực rỡ tươi đẹp vô ngần. Người mặc áo choàng rộng, tay ẵm Chúa Hài Đồng, có hai thiên thần hầu cận. Đức Mẹ hiện xuống đứng trên đám cỏ gần gốc cây đa, nơi giáo hữu đang cầu nguyện. Đức Mẹ tỏ vẻ nhân từ và âu yếm, an ủi các giáo hữu vui lòng chịu khổ, dạy hái lá quanh đó nấu uống sẽ lành các chứng bệnh. Đức Mẹ còn phán hứa rằng: "Các con hãy tin tưởng hãy cam lòng chịu khổ, Mẹ đã nhận lời các con kêu xin. Từ nay về sau hễ ai chạy đến cầu khẩn cùng Mẹ ở chốn này Mẹ sẽ nhận lời ban ơn theo ý nguyện."

Đức Mẹ đã hiện ra nhiều lần như vậy. Đó là điếu các tiền nhân loan truyền lại cho đến ngày nay. (1)

25 tháng 10, 2017

Hymns for XXX Sunday in Ordinary Time – Year A (Oct 29, 2017)


a) Entrance: Sing to the Mountains (ES #136)



b) Responsorial Psalm: EM Page 207

  • Responsorial Psalm (Ps 18:2-3, 3-4, 47, 51)

R/ I love you, Lord, my strength.
R/ Lạy Chúa là sức mạnh của con, con yêu mến Ngài.

I love you, O LORD, my strength, O LORD, my rock, my fortress, my deliverer. R/
Con yêu mến Ngài, lạy Chúa là sức mạnh của con; Lạy Chúa là núi đá, là thành lũy, là Đấng giải thoát con. R/

My God, my rock of refuge, my shield, the horn of my salvation, my stronghold! Praised be the LORD, I exclaim, and I am safe from my enemies. R/
Lạy Thiên Chúa con thờ, là núi đá cho con trú ẩn, là khiêng mộc, là Đấng cứu độ quyền năng, là thành trì bảo vệ. Tôi kêu cầu Chúa là Đấng xứng muôn lời ngợi khen, và tôi được cứu thoát khỏi quân thù. R/

The LORD lives and blessed be my rock! Extolled be God my savior. You who gave great victories to your king and showed kindness to your anointed. R/
Đức Chúa vạn tuế! Chúc tụng Người là núi đá cho tôi trú ẩn. Chúa ban nhiều chiến thắng lớn lao cho Đức Vua chính Người đã lập và Chúa hằng ưu ái Đấng Người đã xức dầu tấn phong. R/

c) Offertory: One Bread, One Body (ES #167)



d) Communion: Where Love is Found (ES #336)



e)  Recessional: Be With Us, Mary (ES #348)


22 tháng 10, 2017

THƯ MỜI

LỚP HỌC HỎI GIÁO HUẤN XÃ HỘI CÔNG GIÁO KỲ ĐỒNG


Daily Readings – Audio (October 23-31, 2017)


Viếng Đám Tang Bà Cố Rosa

Hôm nay, ngay sau giờ Thánh Lễ Chúa Nhựt XXIX Thường Niên Năm A tại Từ Đường Phục Sinh-Giáo Xứ Thánh Đa Minh Ba Chuông, Cha Phanxico Xavie cùng một số Ca Viên Đại Diện Ca Đoàn Thánh Linh đã đến viếng đám tang của bà ngoại Cha Gioan Nguyễn Thiên Minh, O.P.
Bà cố Rosa kính yêu! 
Cha Minh có chia sẻ rằng, Bà cố sống rất khiêm nhường và đơn sơ.
Bà cố đã sinh ra Mẹ của Cha Minh, là người con gái duy nhứt, ít lâu sau thì Ông cố đã qua đời. Bà cố vẫn sống một mình và nuôi dạy người con gái nên người. Cuộc đời của Bà cố là một cuộc sống âm thầm, hằng ngày Bà cố luôn Lần Chuỗi Mân Côi, Bà cố chẳng đi đâu ra khỏi nhà, ngoài việc Bà cố đi tham dự Thánh Lễ.
Cha Minh cũng xin Cha Phanxico cùng các Anh Chị Em Ca Đoàn Thánh Linh thêm lời cầu nguyện cho Bà cố sớm được hưởng nhan thánh Thiên Chúa.
   




Cha Gioan, đại diện gia đình nói lời cảm ơn Cha Phanxico Xavie và các anh chị em Ca Đoàn Thánh Linh.

Chúng con cậy vì danh Chúa nhân từ cho Bà cố Rosa được lên chốn nghỉ ngơi, hằng xem thấy mặt Đức Chúa Trời sáng láng vui vẻ vô cùng. Amen.

The Holy Spirit Choir

Homily for XXIX Sunday in Ordinary Time, Year A (Oct 22, 2017)


Repay to Caesar What Belongs to Caesar and to God What Belongs to God
(Mt 22:21)

Dear Sisters and Brothers in Christ,

When speaking of justice, we often focus more on social justice which means that all people without any form of discrimination should receive fair treatment and have equal benefits and opportunities in achieving their dreams in society.

In order to ensure and restore social justice other types of justice have been established such as retributive justice that includes legal enforcement with imprisonment, labor camp and even death penalty.

It seems that social justice still remains a hard work for all people to accomplish.  It is by no way because the implementation of the legal measures are not strict enough in defending the innocent and punishing the criminals. 

We witness the sad reality that social justice is meant only for the politically and economically powerful.  Kangaroo court in totalitarian regimes is just a convincing proof of the failure of human social justice where the offended—the scape-goats—take all the responsibilities for the wrongdoings of their offenders.[1]

This Sunday Gospel gives us the most meaningful and effective type of justice which is rightly coined as Christian justice for it was taught and practiced by Christ Jesus our Lord and Savior of the world.

“Repay to Caesar what belongs to Caesar and to God what belongs to God”, in fact,  means something much greater and deeper than just social justice.

First, “Repay to Caesar what belongs to Caesar and to God what belongs to God” confirms the truth that with regard to whom justice should be rendered there are two different orders of ownership: one is God’s, the other is Caesar’s. 

On the one hand, “Caesar” stands for those responsible for the common good of people in society, or the secular authority, or the State.  They who come to power by democratic and honest way, through fair elections for instance, enjoy their legitimate authority to fulfill their calling. This means that they have received from God the mandate of serving peace and order.  Saint Paul admonishes Christians to obey legitimate secular authority, saying “for there is no authority except from God, and those that exist have been established by God.  Therefore, whoever resists authority opposes what God has appointed, and those who oppose it will bring judgment upon themselves.”[2]     

“Repay to Caesar what belongs to Caesar and to God what belongs to God” clearly and strongly discourages those who have illegally and dishonestly seized power against the will of the people and the assignment of God.  They are simply “thieves and robbers” who come “only to steal and slaughter and destroy.”[3]

We Christians are by no means obliged to obey those evil shepherds but on the contrary we are bound by our Christian faith and moral standard to tell—sometimes, in case of necessity, but in a peaceful way, to forcethem to render justice to God and the people: “Repay to Caesar what belongs to Caesar and to God what belongs to God”.

Secondly, “Repay to Caesar what belongs to Caesar and to God what belongs to God” means above all that God’s absolute and supreme authority and power should be recognized and honored.  God is always the Creator of this world.  He is the owner of His creation.  He is the master of history.  He is the loving caring Father of all of us, human beings.  He is the judge of the living and the dead, yet He is slow to anger and quick to mercy and bounder less in forgiveness.  Saint James strongly defends God’s authority as the only lawmaker, saying “There is one lawgiver and judge Who is able to save or to destroy.  Who then are you to judge your neighbor?”[4]

“Repay to Caesar what belongs to Caesar and to God what belongs to God” becomes more urgent than ever when we Christians celebrate Mission Sunday today to pray for the preaching of Gospel values, that of Christian justice included, to a world seriously torn by all forms of injustices.

Let us start the missionary journey by putting into practice Christ’s teaching “Repay to Caesar what belongs to Caesar and to God what belongs to God” right now and here, in our families, communities and countries. Amen.               


[1] See https://en.wikipedia.org/wiki/Justice.
[2] Rom 13:1-2.
[3] Jn 10:7.10.
[4] Jas 4:12.

Fr. Francis Nguyen Van Nhut, O.P.

21 tháng 10, 2017

XXIX Sunday in Ordinary Time-Year A (Oct 22, 2017)



A.    Introduction

a)     To the Holy Mass

Dear Sisters and Brothers in Christ,
Good morning!
Welcome to Saint Dominic’s Parish Church for the celebration of Sunday Holy Mass in the 29th Week in the Ordinary Time, Year A.  The message of God’s Word this Sunday focuses on what Jesus Christ our Lord said to those who would wish how to deal with seemingly unsolvable interest conflicts between worshipping God and serving people: “Repay to Cesar what belongs to Cesar and to God what belongs to God.”
Christians would not find themselves in any difficulty when they realize the truth that the duty to build the Kingdom of God begins with that of building the kingdom of man.  
This double obligation becomes more urgent when we celebrate mission Sunday today to pray for the spreading of the Good News of God’s merciful love.  
Kindly all stand for the entrance hymn.


b)    To the Readings

-         First Reading Is 45:1.4-6

God the Creator of all knows how to entice His created world to serve His Holy Will no matter what or who they are.  King Cyrus of foreign and pagan origin was sent by God to restore His Chosen People and the worship of His Name.  

-         Second Reading 1 Thes 1:1-5 b 

The preaching of Christ’s Good News is not the work of mere word of mouth but consists of actions which reveal the power of God in the life of the preachers and that of the listeners.  It is God Who opens the mouth of the speaker and the heart of the listener. 

B.    Hymns for Holy Mass

a) Entrance: Let Us Go To The Altar (ES #140)
b) Responsorial Psalm: EM Page 205
c) Offertory: Our Blessing Cup (ES #153)
d) Communion: O God, You Search Me (ES #230)
e)  Recessional: Hail, Holy Queen (ES #354


Bài học cuộc sống - Tù binh bị đồng đội căm hận và báo thù đến chết, 60 năm sau gây chấn động nước Anh!

Tù binh bị đồng đội căm hận và báo thù đến chết, 60 năm sau, phát hiện từ một gốc cây gây chấn động nước Anh!

Tù binh bị đồng đội căm hận và báo thù đến chết, 60 năm sau, phát hiện từ một gốc cây gây chấn động nước Anh!

Đi qua những tình tiết bất ngờ, câu chuyện về người tù binh chiến tranh dưới đây đã khiến người đọc thực sự hồi hộp.
Mất 60 năm để mọi người biết sự thật, quãng thời gian thật dài!

Roddick là một tù nhân chiến tranh người Anh. Anh bị bắt trong một lần kém may mắn và giống như nhiều tù nhân khác, Roddick bị áp giải đến một trại tập trung ở Đức.

Trong trại tập trung có gần 1000 tù binh, toàn bộ đều là người Anh. Họ bị đối đãi thậm tệ đến mức khó có gì lột tả hết, không khác gì loài vật và phải làm những công việc vô cùng nặng nhọc.

May mắn là, Roddick là một binh sĩ huấn luyện kỹ năng lái xe tải trong quân đội Anh. Trong trại tập trung của Đức, vị trí này lại thiếu rất nhiều nên tại đây, anh được chiêu mộ làm lái xe.

Tất nhiên, trong số những tù binh Anh ở trại tập trung đó, không ít người có kỹ năng lái xe nhưng chẳng ai tình nguyện làm công việc đó, bởi nhiệm vụ của việc lái xe là chuyên vận chuyển những chiến hữu chết đói và bị sát hại mỗi ngày đến nơi chôn cất.

Tuy nhiên, Roddick lại tỏ ra rất nhiệt tình với công việc này. Anh nói mình sẽ vui vẻ làm tốt công việc được giao.

Và như vậy, Roddick cuối cùng đã là một lái xe của Đức quốc xã và cũng kể từ đó, anh trở nên thô bạo và tàn nhẫn với chính đồng bào mình.

Không chỉ quát tháo, lớn tiếng với các tù nhân, anh còn dùng bạo lực, nắm đấm hướng về phía họ. Thậm chí, có tù nhân rõ ràng chưa chết, anh vẫn cố tình vứt lên xe.

Lẽ dĩ nhiên, tất cả những tù binh đều tỏ ra căm hận con người này, đồng thời dùng nhiều cách khác nhau để cảnh cáo Roddick. Nghe xong, anh vẫn bỏ ngoài tai, việc mình mình làm. Các tù binh không tiếc lời mắng nhiếc Roddick là tên cẩu tặc, kẻ bán nước, loài chó săn…

Nhưng cũng chính nhờ đó, quân Đức quốc xã càng lúc càng thích thú và tín nhiệm Roddick. Ban đầu, khi anh lái xe ra khỏi trại tập trung, binh sĩ Đức quốc xã đều chặn xe lại kiểm tra, giám sát từng cử động nhưng về sau, anh có thể ra vào thoải mái mà không hề bị kiểm soát.

Chiến hữu của Roddick cũng ngầm công kích anh, không ít lần thiếu chút nữa thì bị họ đánh cho mất mạng.

Sau một lần bị đánh thừa chết thiếu sống, Roddick vĩnh viễn mất đi một cánh tay, đồng thời, anh cũng mất đi giá trị lợi dụng. Không còn có thể tiếp tục lái xe, Roddick như chiếc bị rách bị quân Đức quốc xã vứt ra bãi rác.


Không còn được quân Đức bảo hộ, Roddick nhanh chóng rơi vào trận địa báo thù vô tình của các tù nhân chiến tranh Anh. Một ngày mưa, trong một hoàn cảnh cô độc đến thê lương, anh chết cạnh một góc tường ẩm ướt trong trại tập trung của người Đức.

Tù binh bị đồng đội căm hận và báo thù đến chết, 60 năm sau, phát hiện từ một gốc cây gây chấn động nước Anh! - Ảnh 1.
Ảnh minh họa.

Người cứu mạng tôi, trở thành người tôi hận nhất

60 năm đã trôi qua, người dân ở quê hương Roddick dường như sớm đã quên mất anh còn những người trong gia tộc cũng cố tình né tránh tất cả những việc làm liên quan đến con em mình.

Cứ như thế, Roddick bị chôn vùi trong cát bụi của thời gian.

Thế nhưng bỗng nhiên có một ngày, một tờ báo có lượng phát hành không nhỏ của nước Anh đã đăng tải một bài viết có tựa đề "Người cứu tôi, là người tôi hận nhất" ở ngay vị trí bắt mắt nhất trang nhất.

Nội dung bài báo như sau:

Trong tại tập trung của Đức quốc xã có một tên phản đồ tên Roddick, cam tâm bán mạng cho tụi Nazi (ám chỉ Đức quốc xã). Ngày hôm đó, tôi ốm nhưng chưa chết, thế nhưng anh ta vẫn vất tôi lên xe tải và nói với bọn Đức là đem tôi đi chôn.
Tuy nhiên, điều khiến tôi không thể ngờ đến là, khi xe chạy được nửa đường, Roddick dừng xe, nhấc tôi đang thoi thóp ra khỏi xe và đặt tôi xuống dưới gốc một cây cổ thụ, để lại vài mẩu bánh mỳ đen và một bình nước, vội vã nói với tôi: Nếu như anh có thể sống, hãy đến thăm cái cây này rồi cấp tốc lái xe đi mất.

Sau khi câu chuyện ngắn ngủi này được đăng không lâu, tòa soạn báo liên tục nhận được điện thoại gọi đến và không một ai ngoại lệ, tất cả đều là cựu binh chiến tranh Thế giới thứ hai và đều là những chiến binh già không may từng bị bắt làm tù binh.

Một điều nữa càng khiến người ta không tưởng tượng được, là không một ai ngoại lệ, 12 cựu chiến binh gọi điện đến đều từng ở cùng nhau trong một trại tập trung của Đức – đó là trại tập trung mà Roddick đã ở.

Những câu chuyện do chính 12 cựu quân nhân kể ra, dường như đều là bản sao của câu chuyện đã được đăng tải trên mặt báo: Họ đều được Roddick đặt xuống dưới gốc cây và nhờ đó mà thoát chết.

Điều khiến người ta chú ý hơn là, mỗi lần Roddick lái xe ra khỏi trại tập trung, anh đều nói với các chiến hữu rằng:

Nếu anh có thể sống, hãy quay lại thăm cái cây này.

Người biên tập và giới thiệu bản thảo của bài viết là một cựu biên tập từng tham gia chiến tranh. Dựa vào trực giác nghề nghiệp, ông phán đoán một cách nhạy cảm, rằng cái cây mà Roddick nhiều lần nhắc đến, nhất định phải chứa đựng nội dung gì đó.

Và ông lập tức tổ chức các cựu binh, hợp thành nhóm 13 người, men theo con đường năm xưa họ trốn chạy để tìm cái cây vốn không thể phán đoán liệu nó tồn tại hay không.


Khi đoàn người đến được điểm đến, rừng núi vẫn như xưa, cái cây cổ thụ vẫn ở đó. Một cựu binh không kiềm chế được cảm xúc, chạy về phía trước ôm thân cây, khóc lớn. Trong một cái hộc ở gốc cây, người này phát hiện một cái hộp sắt đã hoen gỉ từ bao giờ.

Tù binh bị đồng đội căm hận và báo thù đến chết, 60 năm sau, phát hiện từ một gốc cây gây chấn động nước Anh! - Ảnh 2.
Ảnh minh họa.