Tìm Kiếm

31 tháng 7, 2016

29 tháng 7, 2016

Eighteenth Sunday in Ordinary Time—C (July 31, 2016)

Kết quả hình ảnh cho Eighteenth Sunday in Ordinary Time—C

A.     Introduction

a)      To the Holy Mass

Dear Sisters and Brothers in Christ,
Good morning!
Welcome to Saint Dominic’s Parish Church for the Sunday Holy Mass celebration.  As we celebrate the Eighteenth Sunday in Ordinary Time, year C, the Message of God’s Word brings strong hope for Divine Justice to those who suffer from many and different forms of injustices in today’s society where greed for power and money has blinded people’s conscience.
We pray hard in this Holy Mass for the grace of right understanding that human persons are called to wisely use material things on earth as just means in order to achieve the essential end of our life that is eternal happiness in God’s Kingdom.
Please all stand for the entrance hymn.     

b)     To the Readings

-          First Reading: Eccl 1:2; 2:21-23

For generations, the Bible reminds us that all peoples and things are passing away, and that the Lord God alone always stays in full power and authority as Creator of the universe and Master of humanity history.    

-          Second Reading: Col 3:1-5.9-11

Those who were raised through the Sacrament of Baptism to new life in Christ should live in accordance with their dignity as bearers of God’s image.
   

B.      Hymns for Holy Mass

a)      ES #121 – This Day Was Made By The Lord

b)     EM page 189

c)      ES #109 – Worthy Is The Lamb

d)     ES #237 – You Are Near

e)      ES #209 – These Alone Are Enough

Kết quả hình ảnh cho Eighteenth Sunday in Ordinary Time—C

Hymns for Eighteenth Sunday in Ordinary Time—C (July 31, 2016)

a/ Entrance: ES#121 – This Day Was Made By The Lord



b/ Respondsorial Psalm: EM page 189



c/ Offertory: ES#109 – Worthy Is The Lamb



d/ Communion: ES #237 – You Are Near



e/ Recessional: ES#209 – These Alone Are Enough

Học viện Phật giáo lớn nhất thế giới bị phá dỡ

July 24, 2016

Chính quyền Trung Qu ốc vừa quyết định phá dỡ Larung Gar, học viện phật giáo lớn nhất thế giới ở Tây Tạng, nơi có vẻ đẹp như tiên cảnh.


Để đảm báo an toàn về hỏa hoạn cũng như giảm bớt quy mô của học viện, chính quyền Trung Qu ốc đã bắt đầu phá dỡ nhiều khu vực Larung Ga từ sáng 20/7. Cùng ngắm nhìn lại những hình ảnh về một biểu tượng cho thời phồn vinh của tôn giáo một thời.


Trước khi bị phá dỡ, Larung Gar là nơi sinh sống của khoảng 40.000 nhà sư và ni cô ở độ cao hơn 4.000 mét


Đây được coi là một trong những trung tâm nghiên cứu Phật giáo lớn và quan trọng nhất thế giới

24 tháng 7, 2016

Homily for 17th Sunday In Ordinary Time C (July 24, 2016)


Prayer: Talk of A Child to His/Her Father
(See Lk 11:1-13)
Dear Sisters and Brothers in Christ,
The Gospel story tells us that someone among the disciples of Christ asks Him to teach them how to pray to God.
All religions consider prayer as an indispensable part of religious practices, through which believers approach God and offer Him their petitions for many and different needs.  Aware of their unworthiness before the Most Holy and Almighty, they feel in them profound reverence and great fear which resound through the words of their prayer and reflect in their gesture of worship.  People get familiar with this way of service of God at a distance and in trembling as servants and slaves should do to fearful kings and the world superpowers.
To the disciples’ surprise and amusement, Christ tells them to pray to God just the way they talk to their mother or father.  In fact, at the beginning of their prayer, they address the Most Holy and Most Powerful “Our Father”.  Those who call someone “father” are no doubt his children.  For the first time in the history of humanity, believers in Christ are taught by no one other than the Beloved Son of God the great reality that the Almighty and Eternal God, the Creator of the universe, the Source of all that is true, good and beautiful, is their loving and caring Father.    
For Christians, the most beautiful and meaningful prayer, as taught by Christ, is the “Our Father”.     
Every time we pray, we look up to God and call Him “Abba!”, Hebrew for “Daddy”, “Papa”, “Ama”, “Bố ơi”, “Ba ơi”.  
Our Father”, this way of addressing God the Almighty immediately builds up a strong confidence, a profound intimacy, and a sweet love for Christians to continue their talk to the heavenly Father.
Our Father”, this way of opening the worship of God makes Christians feel at home to offer their Father in heaven the best of their gifts which is their hearts filled with burning love and care for His Great Name, for His Glorious Kingdom, for His Holy Will, and with deep gratitude for His blessings of safe and happy life, for His merciful love and forgiveness of their sins, for His saving power from the forces of evil. Amen.
Fr. Francis Nguyen, O.P.       

22 tháng 7, 2016

Seventeenth Sunday in Ordinary Time—C (July 24, 2016)

Kết quả hình ảnh cho Seventeenth Sunday in Ordinary Time—C

A.     Introduction


a)      To the Holy Mass

Dear Sisters and Brothers,
Good morning!
Welcome to Saint Dominic’s Church for the Sunday Holy Mass celebration.  As we celebrate the Seventeenth Sunday today, the Word of God comes to strengthen our faith in the Divine Mercy which always brings us strong hope for the renewal of a sinful humanity.
God forgives our sins and grants us a chance to get up from the darkness of evil and go back to His love.
We pray in this Holy Mass for the gift of repentance of our wrongs and that of conversion to our merciful and forgiving Father.
We also pray for our friends:
-          LILIAN STEPHANI LIE
-          TIMOTHY LACEY
-          STEVEN FREDERIK
-          TRẦN TỬ Đ
 who today are welcomed into the Church as Catechumens, and ready for the Sacraments of Christian Initiation, namely Baptism, Confirmation, and Eucharist.
We pray in particular for VERONIQUE AN HERRING who is baptized today into the Catholic Church.  This is a good news not only for her proud father Kristofer and mother An Vi, but also for the Christian community.
Please all stand for the entrance hymn.
      
b)     To the Readings

-          First Reading: Gn 18:20-32

The Lord God is so merciful and patient that He allows the Patriarch Abraham to bargain for the survival of sinners.  This really encourages us not to lose our hope for even late going back to God for salvation. 

-          Second Reading: Col 2:12-14

Saint Paul teaches this truth that Christ through His saving sacrifice on the Cross has removed the burden of sin and freed us sinners from the bond of slavery to sin. 

B.      Hymns for Holy Mass


a)      ES #291
b)     EM pages 186-187
c)      ES #219
d)     ES #230
e)      ES #206

Kết quả hình ảnh cho Seventeenth Sunday in Ordinary Time—C

MỘT BỮA CỖ NÔNG THÔN VIỆT NAM

Trích một anh Tây tả màn ăn cỗ của người Bắc:

"Tất cả bọn họ hân hoan ngồi sà xuống nền nhà bày la liệt và lộn xộn các món thơm ngon, một số chồm người qua các đĩa đồ ăn để lấy cho mình gia vị và những thứ cần thiết. Những người trung niên bắt đầu đào bới trong các đĩa đồ ăn lớn, lôi ra những thứ có lẽ là ngon nhất cho vào chén của những người già hơn, một số người già sau khi nhận được miếng ngon bắt đầu cằn nhằn và lập tức chuyển chúng sang chén của mấy đứa con nít đang ngồi xung quanh.

Không khí rất ồn ào, ai cũng nói một điều gì đấy nhưng có vẻ không quan trọng.
Noi gương những người đàn ông, đám phụ nữ thì tay lôi ra từ đĩa hay dùng đũa khoắng vào trong các nồi to hơn tìm kiếm một vài thứ mong muốn, khi vớt được một chùm trứng gà còn nhỏ, cả mấy người phụ nữ và đám con nít reo ồ lên.
Một trong số họ tiếp tục vớt đồ ăn trong các tô lớn, một số khác tỉ mẩn ngồi xé các chiến lợi phẩm để cung cấp cho lũ nhỏ.

Tôi thực sự không biết là bữa ăn đã bắt đầu hay chưa, khi người có vẻ lớn tuổi nhất ngồi rung rung chân liên tục và uống những ly rượu đục ngầu, một trong số họ lấy tay bốc một cây rau to, vặt lấy vài lá rồi ném cọng rau còn thừa trở về đĩa.

Số trẻ em vừa ăn vừa nói chuyện huyên náo và xô đẩy nhau rất hiếu động. Cứ mỗi lần mấy người đàn ông chọc đũa vào một đĩa xào thơm phức họ lại gào lên với những người xung quanh: Ăn đi, ăn đi.

Một phụ nữ đang múc đồ ăn cho chính mình chợt rụt phắt tay lại khi ai đó cũng thò đũa vào tô đồ ăn đó, chị ta có vẻ nhún nhường thái quá và hình như chưa ăn được bao nhiêu dù bữa ăn kéo dài đã gần 1 giờ đồng hồ, thời gian quá dài để bắt dạ dày phải liên tục nhận thêm đồ ăn.

Những vị cao niên được trọng vọng thấy rõ trong bữa ăn, họ ăn ít và thường xong đầu tiên. Một cô gái như từ dưới đất chui lên bưng đến một khay nước trà rất nóng kính cẩn mời những ông già, các ông mỗi người ngậm một cây tăm nhỏ xíu trong miệng liên tục cà qua cà lại như cách người ta sơn hàng rào không mỏi mệt, bắt đầu uống trà. Một ngụm trà nuốt vào sau đó họ chép miệng liên tục, rồi một ngụm nữa súc ộc ộc trong khi đám đông vẫn miệt mài ăn và thả đồ ăn vào chén của nhau.

Chợt một người phụ nữ quát to với đứa nhỏ có lẽ là con, không hiểu chị ta nói gì, nhưng thằng bé ngồi thụt ra khỏi chiếc chiếu, bẽn lẽn cúi mặt. Chị ta gầm gừ giật chén cơm trên tay nó, chan súp và lấy thêm các món khác còn lại trên mâm, giúi trở lại vào tay nó, miệng vẫn không thôi gầm gừ.

Sau này có dịp tiếp xúc với những người bạn Việt, tôi biết có một nguyên tắc trong bữa ăn với đám trẻ nít : lúc đầu họ khuyến khích chúng ăn nhanh ăn nhiều cho mau lớn, sau đó họ nói : ăn uống phải liên tục quan sát những người xung quanh và điều chỉnh hướng ngồi của mình cho hợp lý. Còn thế nào là hợp lý và quan sát những người xung quanh để làm gì thì mỗi bà mẹ dạy con một kiểu.

Ai đó sau khi mút đũa chụt chụt bỗng dùng chính đôi đũa đó gắp thả vô trong đĩa tôi một miếng thịt hình thù kỳ dị, tất cả ồ lên : "Ngon lắm, ngon lắm". Tôi hơi ghê và băn khoăn liệu rằng những thứ mà họ thấy ngon thì tôi có thấy ngon hay không?

Bằng sự thận trọng cần thiết, tôi hiểu rằng phải nhường nó cho người lớn tuổi. Miếng ngon đó đi lòng vòng rất lâu trong các đôi đũa ướt nhẫy, cuối cùng nó thuộc về người chủ thực tế của gia đình, một người đàn ông gầy và khắc khổ, vừa nhai nát nó, anh ta vừa rên rỉ trong miệng những lời bình luận thì phải.

Không ai nghe và cũng không ai trả lời, mọi người còn túi bụi thu gom các thứ cần thiết để cho vào một miếng "bánh đa" vừa được nhúng trong nước cùng với rau sống được vẩy lung tung ướt cả mặt người ngồi bên.

Cái chính rút ra được là: Có những thứ sẽ thừa rất nhiều, có những thứ bị thiếu ngay trong chục phút đầu. Tôi cho rằng đây không chỉ là lỗi của đầu bếp, mà còn chính là lỗi của những người ăn, khi họ không chỉ ăn mà lại tự thấy có trách nhiệm thúc ép người khác phải ăn những món mình thấy ngon.

Và như tôi đã trải qua khi lấy một miếng ức con gà: "Đừng ăn! Đừng ăn! Không ngon! Không ngon!"... tức là ngăn cản người khách ăn một món mà chính họ bày ra đĩa vì nó... không ngon???

Khi bữa ăn kết thúc không ai dám động vào miếng "chả" cuối cùng nằm lại trên đĩa như kiểu nó bị tẩm thuốc độc, cũng không hiểu vì sao.

Ôi ! Một phong cách ăn uống độc đáo! Dù sao tôi thấy bữa ăn của họ tuy căng thẳng, mất trật tự và vất vả quá mức những cũng rất khó quên và rất thân mật với các nguyên tắc vừa mơ hồ vừa nghiêm khắc...

Nguồn: FB Quoc Tuan Vu